Tác dụng chữa bệnh của bắp cải

16:05 10/03/2014

(Giúp bạn)Bắp cải vốn được biết đến là một loại thực phẩm có thể chế biến được rất nhiều món ăn: từ ăn sống, làm gỏi, nấu canh cho đến xào... Nhưng ít ai biết rằng, bắp cải lại có khá nhiều công dụng chữa bệnh. Hãy cùng khám phá 10 công dụng chữa bệnh của bắp cải nhé!

Thành phần dinh dưỡng

Lượng vitamin trong bắp cải nhiều gấp 4,5 lần so với cà rốt, 3,6 lần so  với khoai tây, hành tây. Điều đặc biệt là vitamin A và P trong cải bắp kết hợp với nhau làm cho thành mạch máu bền vững hơn. Trong cải bắp còn có các chất chống ung thư: Sulforaphane, phenethyl isothiocyanate và Indol-33 carbinol.

Tác dụng chữa bệnh của bắp cải

Theo Đông y, cải bắp vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng hòa huyết, thanh nhiệt, thanh phế, trừ đàm thấp, sinh tân, chỉ khát, mát dạ dày, giải độc, lợi tiểu. Cải bắp cũng giúp chống suy nhược thần kinh, giảm đau nhức phòng chống các bệnh ung thư, tim mạch và nhiều loại bệnh khác.

Còn theo Tây y, cải bắp đã được dùng để chữa nhiều bệnh thông thường như mụn nhọt, sâu bọ đốt, giun, đau dạ dày. Ở châu Âu từ thời thượng cổ, người ta đã gọi bắp cải là "thuốc của người nghèo". Một số tác dụng chữa bệnh chính của bắp cải được biết đến như sau:

Cải bắp phòng bệnh ung thư vú ở phụ nữ:

Những nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng ăn các loại rau họ cải đặc biệt là bắp cải và dưa bắp cải có thể giúp giảm nguy cơ một số loại ung thư, trong đó có ung thư vú. các nhà khoa học của trường đại học Michigan đã kết luận rằng những phụ nữ ăn 4-5 bữa bắp cải/tuần sẽ giảm được 74% nguy cơ mắc chứng bệnh ung thư vú. Sở dĩ như vậy là vì trong bắp cải có một nhóm hoạt chất indol. Qua thực nghiệm cho thấy trong chất này làm giảm tỷ lệ ung thư vú. Các công trình nghiên cứu tại Netherland, Anh và Trung Quốc, Balan cũng cho kết quả tương tự.

Cải bắp giúp chữa bệnh loét dạ dày tá tràng

Nước ép bắp cải được chứng minh là có hiệu quả rõ rệt trong việc giúp lành vết loét, thành sẹo nhất là loét dạ dày, tá tràng, ruột. Từ thập niên 40, các thấy thuốc Hoa Kỳ đã công nhận tác dụng chữa loét dạ dày của bắp cải. Họ tiến hành một cuộc thí nghiệm cho những người bị loét dạ dày tá tràng đã uống 1/2 lít nước bắp cải mỗi ngày trong ba tuần. Sau đó qua nội soi, các chuyên gia đã cho thấy có sự hình thành một lớp màng nhày có hai chức năng vừa che chở, vừa tái tạo niêm mạc dạ dày.

Ngoài ra, họ còn xác định một họat chất có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày chỉ có trong bắp cải tươi và hàm lượng cao khi còn tươi xanh. Vì vậy nếu bạn bị loét dạ dầy, tá tràng hãy uống 1/2 cốc nước bắp cải ép vào mỗi sáng sớm và trước khi đi ngủ, bệnh sẽ giảm rõ rệt.

 Cải bắp giúp phòng tránh ung thư đường tiêu hóa

Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng tất cả các loại cải đều có tác dụng phòng chống ung thư, nhưng rõ rệt nhất được xác định bắp cải. Nếu ăn một tuần một lần bắp cải sẽ giảm 70% xác suất bị ung thư ruột. Nếu hai tuần một lần sẽ giảm được 40%.

Ngoài ra nhiều nghiên cứu cũng cho thấy, người thường xuyên ăn bắp cải có thể phòng ngừa ung thư dạ dày, ruột giảm tỷ lệ ung thư thanh quản, phổi, thực quản, bàng quang, tiền liệt tuyến, hậu môn.

Một số mẹo chữa bệnh bằng bắp cải trong dân gian

Bắp cải có thể chữa lành một số chứng bệnh thường gặp trong đời sống, y học dân gian của ta đã lưu giữ nhiều bài thuốc chữa bệnh đơn giản, nhanh chóng từ bắp cải.

Giảm đau nhức: ép cải bắp lấy nước uống, còn bã đắp vào chỗ đau nhức do thấp khớp, thống phong, đau dây thần kinh tọa

Chữa đau khớp, nhức tay chân, nổi hạch: lấy lá bắp cải cán dập gân lá, hơ nóng rồi áp lên chỗ đau. Mỗi chỗ đau đắp 3-4 miếng lá cải bắp, bên ngoài dùng vải dày áp lên rồi cột lại.

Chữa ho nhiều đờm: Dùng 80-100g cải bắp + nửa lít nước, sắc còn 1/3 cho thêm mật ong uống trong ngày kết hợp ăn bắp cải sống.

Chữa tiểu đường: Cải bắp có tác dụng làm giảm quá trình đồng hóa glucid và giảm đường huyết. Dùng 100g hàng ngày giúp phòng và trị bệnh tiểu đường type 2.

Chống béo phì: Cải bắp có tác dụng ngăn glucid chuyển hóa thành lipid, một trong những nguyên nhân gây béo phì...

Giảm các bệnh tim mạch: Cải bắp có tác dụng hạ cholesterol trong máu, giảm nguy cơ vữa xơ mạch máu, thiểu năng mạch vành, nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não.

Kháng sinh: Nước ép cải bắp có thể chữa viêm họng, viêm phế quản, khản tiếng, phòng chống nhiễm khuẩn, nhiễm nấm ngoài da. Đắp bắp cải ngoài da có thể chữa mụn nhọt và vết sâu bọ đốt.

Những trường hợp chống chỉ định với bắp cải

Người tạng hàn phải dùng bắp cải phối hợp với gừng tươi.

Cải bắp chứa một hàm lượng nhỏ goitrin. Chất này có tác dụng chống ôxy hóa nhưng lại có thể gây bướu cổ. Vì vậy, người bị rối loạn tuyến giáp hoặc bướu cổ không nên ăn bắp cải vì nếu không sẽ làm tuyến giáp hoặc bướu cổ phù to ra. Với những người này, nên ăn bắp cải ở một lượng vừa phải, trước khi ăn nên cắt từng lá, ngâm rửa rồi thái nhỏ, để khoảng 10-15 phút rồi mới chế biến. Khi ấy Goitrin sẽ bị phân hủy hết.

Những người suy thận nặng, phải chạy thận nhân tạo cũng không nên dùng bắp cải. Người táo bón, tiểu ít thì không ăn bắp cải sống hoặc dưa bắp cải muối mà phải nấu chín.

Tác dụng chữa bệnh của rau bắp cải

Theo Đông y, cải bắp vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng hòa huyết, thanh nhiệt, thanh phế, trừ đàm thấp, sinh tân, chỉ khát, mát dạ dày, giải độc, lợi tiểu.

Theo nghiên cứu, hàm lượng vitamin A và vitamin P trong bắp cải kết hợp với nhau làm thành mạch máu bền vững hơn. Trong bắp cải còn chứa các chất chống ung thư như: Sulforaphane, phenethyl isothiocyanate và Indol -33 carbinol.

 

Theo Đông y, cải bắp vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng hòa huyết, thanh nhiệt, thanh phế, trừ đàm thấp, sinh tân, chỉ khát, mát dạ dày, giải độc, lợi tiểu. Cải bắp cũng giúp chống suy nhược thần kinh, giảm đau nhức phòng chống các bệnh ung thư, tim mạch và nhiều loại bệnh khác.

 

Chữa l

oét dạ dày tá tràng: Nước ép bắp cải giúp chóng làm lành vết loét, thành sẹo, nhất là loét dạ dày, ruột.  



Chữa ho nhiều đờm: Dùng 80-100g cải bắp, nửa lít nước, sắc còn 1/3, cho thêm mật o­ng uống trong ngày, kết hợp ăn bắp cải sống.

 Chữa đau khớp, nhức tay chân, nổi hạch: Lấy lá bắp cải cán dập gân lá, hơ nóng rồi áp lên chỗ đau. Mỗi chỗ đau đắp 3-4 miếng lá cải bắp, bên ngoài dùng vải dày áp lên rồi cột lại.

Đái tháo đường: Cải bắp có tác dụng làm giảm quá trình đồng hóa glucid và giảm đường huyết. Dùng 100g hàng ngày giúp phòng và trị bệnh đái tháo đường type 2.

 Giảm đau nhức: Ép cải bắp lấy nước uống, còn bã đắp vào chỗ đau nhức do thấp khớp, thống phong, đau dây thần kinh tọa.

Cách làm nước ép bắp cải như sau: Bóc từng lá bắp cải (lấy cả lá xanh bên ngoài), rửa nhiều lần cho sạch, dọc đôi từng lá theo sống lá. Chần qua với nước sôi. Vớt ra để ráo nước. Cho vào cối sạch, giã nát, lấy vải màn hay gạc sạch lọc lấy nước. 1kg bắp cải có thể ép được khoảng 500ml nước.

Liều dùng: Mỗi ngày ép 1.000ml nước bắp cải, chia làm nhiều lần để uống, mỗi lần khoảng 250ml, uống thay nước, có thể thêm đường hoặc muối. Mỗi đợt điều trị là 2 tháng. Điều trị bằng nước ép bắp cải không có biến chứng gì, có thể kết hợp với các thuốc chữa dạ đày, tá tràng khác.

Ngoài ra dùng nước ép bắp cải còn có thể chữa viêm họng, viêm phế quản, khản tiếng, phòng chống nhiễm khuẩn, nhiễm nấm ngoài da.

Lưu ý: Người tạng hàn phải dùng bắp cải phối hợp với gừng tươi. Người táo bón, tiểu ít không ăn bắp cải sống hoặc dưa bắp cải muối mà phải nấu chín.

- Chữa viêm loét dạ dày - tá tràng: trong nước ép bắp cải tươi có chứa vitamin U, một loại vitamin có tác dụng chữa viêm loét dạ dày - tá tràng. Ngoài ra, nó còn làm tăng chất đề kháng của niêm mạc dạ dày và ruột, bình thường hóa các quá trình chuyển hóa và làm cho vết loét mau lành. Vì thế, khi bị viêm loét dạ dày, hãy thường xuyên bổ sung nước ép bắp cải vào khẩu phần của mình.

 


- Thức ăn chống béo phì: Do gần đây người ta phát hiện được trong bắp cải một chất mới là axit tactronic có tác dụng ngăn chặn quá trình chuyển hoá gluxit thành lipit, chống được bệnh béo phì.

- Chữa ung thư: trong bắp cải có chứa nhiều chất sulforaphane - chất làm tăng sản xuất các loại enzyme, giúp loại bỏ các hóa chất hoạt động tự do, phá huỷ các tế bào gây ung thư. Khi bị ung thư, nên bổ sung bắp cải vài bữa ăn và cũng nên ăn nhiều bắp cải để phòng bệnh ung thư.

- Trị ho: Theo Đông Y, cải bắp vị ngọt tính hàn, làm mát phổi, thanh nhiệt, trừ đàm thấp, giải độc vì thế có thể trị ho, nhất là ho có đờm. Cách làm: Dùng 80-100g cải bắp, nửa lít nước, sắc còn 1/3, cho thêm mật ong uống trong ngày, kết hợp ăn bắp cải sống.

- Trị tiểu đường: Cải bắp có tác dụng làm giảm quá trình đồng hóa glucid và giảm đường huyết. Dùng 100g hàng ngày giúp phòng và trị bệnh đái tháo đường type 2.

- Giảm các bệnh tim mạch: Cải bắp có tác dụng hạ cholesterol trong máu, giảm nguy cơ vữa xơ mạch máu, thiểu năng mạch vành, nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não.

- Trị mụn nhọt và vết sâu bọ đốt: trong bắp cải có chứa kháng sinh nên có thể dùng bắp cải để đắp lên vết mụn nhọt và vết sâu bọ đốt. Vì thế, khi bị mụn nhọt hoặc bị sâu bọ đốt, hãy giã lá bắp cải ra và đắp lên, sẽ thấy hiệu quả nhanh chóng.

- Trị đau khớp: Khi bị đau nhức, lấy lá bắp cải hơ nóng rồi đắp lên chỗ đau. Mỗi chỗ đau đắp 3-4 miếng bắp cải, rồi dùng vải buộc lại. Làm vài lần, chỗ đau sẽ hết.

- Trị nghiện rượu: Trong bắp cải có chứa chất Glutamine có thể dùng để điều trị nghiện rượu.

- Trị đau họng: Khi bị đau họng, uống hỗn hợp nước bắp cải và củ cải cho thêm chút mật ong nửa giờ trước bữa ăn. Bạn sẽ thấy tác dụng nhanh chóng.
 

Cải bắp giảm đau nhức do thấp khớp

Ngay từ thời Hy Lạp, La Mã cổ đại người ta đã biết đến tác dụng của bắp cải, một loại rau mùa đông với giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh và làm đẹp tuyệt vời. Chính vì thế mà bắp cải được người La Mã trân trọng gọi là "Loại rau thứ nhất".

Cũng như các loài cây khác, cải bắp, còn gọi là bắp cải, bắp sú, tên khoa học Brassica oleracea L. var. capitata L., thuộc họ Cải – Brassicaceae. Người Pháp gọi nó là Su (Chon) nên mới có tên sú, bởi các thứ rau gần gũi với cải bắp như su hào, súp lơ,... Là loài rau ôn đới nguồn gốc ở Địa Trung Hải được nhập vào trồng ở nước ta làm rau ăn.

Đông y cho rằng, cải bắp vị ngọt, tính mát, có nhiều tác dụng như bồi dưỡng, trị giun, tẩy uế, trừ sâu bọ, làm dịu đau, chống hoại huyết, lọc máu, chống kích thích thần kinh...Cải bắp đã được sử dụng làm thuốc ở châu Âu từ thời Thượng cổ. Người ta gọi nó là “Thầy thuốc của người nghèo”.

tac-dung-chua-benh-cua-bap-cai-3

Ngày nay, người ta đã biết nhiều đến công dụng của cải bắp. Trước hết, nó là loại thuốc trị giun tốt. Dùng đắp ngoài để tẩy uế và làm liền sẹo các vết thương, mụn nhọt, các vết thương độc, đồng thời là loại thuốc trừ sâu bọ đốt (ong, ong vò vẽ, nhện…). Cải bắp cũng là thuốc chống hoại huyết, trị lỵ và cung cấp cho cơ thể một yếu tố quan trọng là lưu huỳnh (S). Nước cải bắp dùng lọc máu. Đặc biệt, nó là loại thuốc mạnh để chống kích thích thần kinh, chứng mất ngủ...

Thú vị hơn, là loại bắp cải tím (sở dĩ có màu tím là vì trong nó chứa hàm lượng polyphenol anthocyanin cao. Chất anthocyanin có tính kháng viêm nên giúp cơ thể tránh được hiện tượng lão hóa sớm), nên giúp da đàn hồi, mềm mại do đó ăn bắp cải tím chứa hàm lượng chất chống ôxy hóa cao giúp đem lại làn da đẹp, đàn hồi và mềm mại. Bắp cải tím còn là nguồn phong phú vitamin C và vitamin K.

Tuy nhiên, với bắp cải không dùng cho người tạng hàn, nếu muốn dùng phải phối hợp với gừng tươi. Cải bắp chứa một hàm lượng nhỏ Goitrin là chất có tác dụng chống ôxy hóa nhưng chính nó lại có thể gây bướu cổ. Vì vậy, người bị rối loạn tuyến giáp hoặc bướu cổ không ăn bắp cải vì sẽ làm tuyến giáp hoặc bướu cổ phù to ra. Nếu cần chỉ ăn một lượng vừa phải, trước khi ăn nên cắt từng lá, ngâm rửa rồi thái nhỏ, để 10 – 15 phút rồi mới chế biến, khi ấy Goitrin sẽ bị phân hủy hết.

 Những người suy thận nặng, phải chạy thận nhân tạo cũng không dùng bắp cải. Người táo bón, tiểu ít thì không ăn bắp cải sống hoặc dưa bắp cải muối mà phải nấu chín. Để tham khảo và áp dụng, dưới đây xin giới thiệu vài cách trị bệnh từ cải bắp.

* Giảm đau nhức do thấp khớp, thống phong, đau dây thần kinh tọa: Ép cải bắp lấy nước uống, còn bã đắp vào chỗ đau nhức.

* Chữa đau khớp, nhức tay chân, nổi hạch: Lấy lá bắp cải cán dập gân lá, hơ nóng rồi áp lên chỗ đau. Mỗi chỗ đau đắp 3 – 4 miếng lá cải bắp, bên ngoài dùng vải dày áp lên rồi cột lại.

* Chữa ho nhiều đờm: Dùng 80 – 100g cải bắp, nửa lít nước, sắc còn 1/3 cho thêm mật ong uống trong ngày kết hợp ăn bắp cải sống.

* Chữa tiểu đường: Cải bắp có tác dụng làm giảm quá trình đồng hóa glucid và giảm đường huyết. Dùng 100g hàng ngày giúp phòng và trị bệnh tiểu đường type 2.

* Kháng sinh: Nước ép cải bắp có thể chữa viêm họng, viêm phế quản, khản tiếng, phòng chống nhiễm khuẩn, nhiễm nấm ngoài da. Đắp bắp cải ngoài da có thể chữa mụn nhọt và vết sâu bọ đốt.

* Chữa loét dạ dày tá tràng (nước ép bắp cải giúp chóng làm lành vết loét, thành sẹo, nhất là loét dạ dày, ruột): Mỗi ngày ép 1.000ml nước bắp cải, chia làm nhiều lần để uống, mỗi lần khoảng 250ml, uống thay nước, có thể thêm đường hoặc muối. Mỗi đợt điều trị  là 2 tháng. Điều trị bằng nước ép bắp cải không có biến chứng gì, có thể kết hợp với các thuốc chữa dạ đày, tá tràng khác.

Cách làm nước ép bắp cải như sau: Bóc từng lá bắp cải lấy cả lá xanh bên ngoài, rửa nhiều lần cho sạch, dọc đôi theo sống từng lá. Chần qua với nước sôi. Vớt ra để ráo nước. Cho vào cối sạch, giã nát, lấy vải màn hay gạc sạch lọc lấy nước. 1kg bắp cải có thể ép được khoảng 500ml nước.
 

Bắp cải chữa loét dạ dày tá tràng 

 Ngoài việc là món ăn ngon, rẻ tiền, bắp cải còn có nhiều tác dụng chữa bệnh kỳ diệu đã được khoa học khẳng định.

Bắp cải là món ăn thường nhật trong mùa đông của mỗi gia đình. Ngoài việc là món ăn ngon, rẻ tiền, bắp cải còn có nhiều tác dụng chữa bệnh kỳ diệu đã được khoa học khẳng định.

 

tac-dung-chua-benh-cua-bap-cai-4

 Có chất ngăn ngừa ung thư

 Đặc biệt, trong bắp cải còn chứa nhiều chất chống ung thư như sulforaphane, phenethyliothiocyante và Indol-33 carbinol. Sulforaphane, chất làm tăng sản xuất các loại enzym, loại bỏ các chất hoạt động tự do, phá huỷ các tế bào gây ung thư. Bắp cải giúp ngăn ngừa các bệnh ung thư về đường ruột, ung thư phổi và có thể cả ung thư vú.

Bắp cải là món ăn thường nhật trong mùa đông của mỗi gia đình. Ngoài việc là món ăn ngon, rẻ tiền, bắp cải còn có nhiều tác dụng chữa bệnh kỳ diệu đã được khoa học khẳng định

Thực nghiệm cho biết, các hợp chất đó ngăn cản sự phát triển của tế bào ung thư bằng cách bắt nó tự hủy hoặc chặn đứng khả năng di căn. Indola trong bắp cải làm ức chế hoạt động của những chất thụ cảm với sự động dục, là đặc điểm của cơ chế ngăn ngừa ung thư vú và ung thư tuyến tuyền liệt.

Các nhà khoa học của trường Đại học Michigan (Hoa Kỳ) đã kết luận rằng, những phụ nữ ăn 4 - 5 bữa bắp cải/tuần sẽ giảm được 74% nguy cơ mắc chứng bệnh ung thứ vú. Các công trình nghiên cứu tại Netherland, Anh và Trung Quốc, Balan cũng cho kết quả tương tự.

Giúp chữa bệnh loét dạ dày tá tràng

 Nước ép bắp cải được chứng minh là có hiệu quả rõ rệt trong việc giúp lành vết loét, thành sẹo nhất là loét dạ dày, tá tràng, ruột. Tại Mỹ đã tiến hành một cuộc thí nghiệm cho những người loét dạ dày tá tràng đã uống 1/2 lít nước bắp cải mỗi ngày trong ba tuần. Sau đó qua nội soi, các chuyên gia đã thấy có sự hình thành một lớp màng nhày có hai chức năng vừa che chở, vừa tái tạo niêm mạc dạ dày.

Ngoài ra, họ còn xác định một hoạt chất có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày chỉ có trong bắp cải tươi và hàm lượng cao khi còn tươi xanh. Vì vậy, nếu bạn bị loét dạ dày, tá tràng hãy uống 1/2  cốc nước bắp cải ép vào mỗi sáng sớm và trước khi đi ngủ, bệnh sẽ giảm rõ rệt.

Làm tăng sắc đẹp

 Trong cải bắp chứa nhiều biotin, hay còn gọi là vitamin H, vốn được mệnh danh là "vitamin của sắc đẹp". Biotin có tác dụng rất tốt, tạo điều kiện cho sự phát triển của móng tay, tóc; Làm đẹp da và có lợi cho hệ thống thần kinh, tuỷ xương, giúp giảm đau cơ. Vì thế, hãy thường xuyên bổ sung biotin bằng cách ăn rau cải bắp vài lần trong tuần.

Lý do nên chọn bắp cải vì mục đích giảm cân 

Bắp cải là loại rau khá phổ biến nhưng phần lớn chúng ta đều không biết bắp cải là loại rau đặc biệt tốt cho sức khỏe và làm đẹp. Hãy cùng khám phá 9 lợi ích mà rau bắp cải mang lại cho sức khỏe.

Bắp cải rất giàu chất dinh dưỡng và nhiều chất có lợi cho sức khỏe như vitamin K, A & C. Bên cạnh đó, bắp cải cũng chứa rất nhiều các chất chống oxy hóa tự nhiên, giúp ngăn ngừa ung thư và bệnh tim. Bắp cải cũng là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào, giúp hệ thống tiêu hóa hoạt động tốt.

Sau đây là 9 lợi ích sức khỏe từ rau cải bắp:

Ngăn ngừa sự phát triển bệnh ung thư

 

tac-dung-chua-benh-cua-bap-cai-5

Bắp cải chứa một số chất có thuộc tình ngăn ngừa bệnh ung thư như lupeol, sinigrin, diindolylmethane (DIM), indole-3-carbinol (I3C) và sulforaphane. Những loại chất này giúp tăng cường enzyme và ức chế sự phát triển của khối u. Các hợp chất I3C và sulforaphane trong cải bắp đã được chứng minh là làm tăng tác dụng chống ung thư của loại thuốc hóa trị Taxol.

Một nghiên cứu trên phụ nữ Trung Quốc đã chỉ ra, chế độ ăn có các loại rau họ cải như cải bắp, bông cải xanh, súp lơ giảm nguy mắc bệnh ung thư vú.

Điều trị viêm loét dạ dày tá tràng

 

tac-dung-chua-benh-cua-bap-cai-6

Bắp cải là một trong những phương thuốc tự nhiên giúp điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. Một nghiên cứu của trường Đại học Y Stanford đã chứng minh nước ép rau bắp cải rất hiệu quả trong việc chữa trị viêm loét dạ dày tá tràng. Đặc tính chống loét có trong cải bắp là nhờ lượng glutamine cao có trong loại rau này.

Tăng cường hệ thống miễn dịch

Bắp cải là loại rau có chứa hàm lượng vitamin C rất cao. Vì vậy, bắp cải giúp tăng cường hệ thống miễn dịch và giúp cơ thể chống lại các gốc tự do.

Ngăn chặn nguy cơ đục thủy tinh thể

 

tac-dung-chua-benh-cua-bap-cai-7

Trong bắp cải cũng chứa nhiều beta-carotene, loại chất chống lại sự thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi tác và ngăn chặn đục thủy tinh thể. Vì vậy, bổ sung bắp cải vào chế độ ăn là cách để bạn chăm sóc đôi mắt.

Giảm cân

Bắp cải là sự lựa chọn tuyệt vời đối với những người đang giảm cân. Một chén cải bắp nấu chín chỉ chứa 33 calo. Chính vì vậy, mà bạn có thể ăn thật nhiều cải bắp để tránh cảm giác đói. Ăn cải bắp vừa giúp bạn không tăng cân lại vừa giúp bạn tránh tình trạng thiếu chất.

Giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer

 

tac-dung-chua-benh-cua-bap-cai-8

Nghiên cứu gần đây cho thấy bắp cải đỏ có tác dụng giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Bắp cải đỏ chứa vitamin K anthocyanin, một chất chống oxy hóa giúp làm giảm mảng bám trên não, từ đó giúp ngăn ngừa bệnh Alzheimer.

Chữa táo bón

Nếu bạn đang bị chứng táo bón hành hạ thì hãy bổ sung rau bắp cải vào chế độ ăn hàng ngày. Bắp cải rất nhiều chất xơ, một loại chất đặc biệt tốt cho hệ tiêu hóa. Vì vậy mà bắp cải là loại thực phẩm trị chứng táo bón hiệu quả.

Chăm sóc da

 

tac-dung-chua-benh-cua-bap-cai-9

Các chất oxy hóa có trong bắp cải giúp bảo vệ da khỏi các gốc tự do. Gốc tự do chính là nguyên nhân gây ra các dấu hiệu lão hóa da. Vì vậy, để làn da láng mịn và săn chắc hãy thường xuyên tiêu thụ bắp cải.

Giảm đau nhức cơ bắp

Rất ít người biết bắp cải có tác dụng giảm đau nhức cơ bắp, nhưng đó là một trong những công dụng tuyệt vời của cải bắp với sức khỏe. Trong bắp cải có chứa rất nhiều axit lactic, loại chất giúp làm dịu các cơn đau cơ bắp.

Tác dụng tuyệt vời của nước ép bắp cải cho bà bầu

Nhiều phụ nữ khi mang thai chuyển sang thích các loại thực phẩm có hương vị mạnh mẽ, chẳng hạn như bắp cải. Một số người không ăn được bắp cải thì chuyển sang uống nước ép bắp cải. Tuy nhiên, cũng phải công nhận là uống nước ép bắp cải cung cấp nhiều lợi ích cho phụ nữ mang thai.

Trong thời gian mang thai, bạn có thể phát triển ác cảm với các loại thực phẩm mà bạn vốn yêu thích và đột nhiên lại cảm thấy có hứng thứ ăn uống với các loại thực phẩm mà trước tới giờ bạn không hề muốn ăn. Các nhà nghiên cứu không chắc chắn lý do tại sao lại có những thay đổi về khẩu vị này xảy ra với các bà bầu.

tac-dung-chua-benh-cua-bap-cai-10

Nhiều phụ nữmang thai chuyển sang thích các loại thực phẩm có hương vị mạnh mẽ, chẳng hạn như bắp cải, cho dù trước khi mang thai họ có thích ăn bắp cải hay không đi chăng nữa. Một số người không ăn được bắp cải thì chuyển sang uống nước ép bắp cải. Tuy nhiên, cũng phải công nhận là uống nước ép bắp cải cung cấp nhiều lợi ích cho phụ nữ mang thai.

Nước ép bắp cải thường không được bán sẵn trên thị trường, vậy nên, chị em có thể tự chuẩn bị từ những cây bắp cải tươi ngon, loại bỏ các phần lá bị hỏng

Bắp cải là món ăn ít calo nhưng lại chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng, chẳng hạn như canxi, kali, phốt pho, iốt, sắt và lưu huỳnh. Bắp cải cũng rất giàu vitamin A, B1, B2, B6, C, K, E và axit folic. Nước ép bắp cải có một hương vị cay cay, và sẽ dễ uống hơn nếu kết hợp với nước trái cây ngọt như cà rốt hoặc táo để giúp che giấu mùi vị. Bắp cải là dễ dàng hơn cho tiêu hóa khi ăn sống. Nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi thêm nước ép bắp cải vào chế độ ăn của bạn.

Tác dụng của nước ép bắp cải

Nước cải bắp có chứa các đặc tính chữa bệnh có thể làm dịu dạ dày. Ngoài ra, nước cải bắp cũng là một nguồn giàu vitamin C, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn, cũng như vitamin K, hỗ trợ trong việc đông máu. Nước cải bắp cũng là một nguồn chất xơ phong phú, có thể hỗ trợ giảm táo bón cho nhiều chị em trong thời kì mang thai.

Nước ép bắp cải có tác dụng chữa bệnh

 
 
 

Trong 100g cải bắp cung cấp cho cơ thể 50calo, nhiều muối khoáng nhất là canxi, photpho, kali, sắt. Lượng vitamin C trong bắp cải chỉ thua cà chua, nhiều gấp 4,5 lần so với cà rốt.

 

 

tac-dung-chua-benh-cua-bap-cai-11

Trong bắp cải, vitamin C kết hợp sẵn với vitamin P thành phức hợp PC và vitamin C được vitamin P bảo vệ khỏi bị oxy hóa, vì thế có giá trị sinh học cao hơn thuốc vitamin C.

Theo Đông y, cải bắp vị ngọt tính hàn, không độc, có tác dụng hoạt huyết, chỉ huyết, lợi tiểu, thanh phế, thanh nhiệt, trừ đàm thấp, giải độc, sinh tân, chỉ khát, mát dạ dày, bổ tỳ vị.

Người táo bón, tiểu ít, không ăn bắp cải sống hoặc dưa bắp cải muối, mà phải nấu chín.

Cải bắp được dùng làm thuốc chữa bệnh từ thời thượng cổ ở ch&ac

Comments