Khám phá thế giới
Nhiều bé mặc cảm về cơ thể mình như: “mắt một mí, mũi tẹt, môi dày,... và thường đứng trước gương rồi tự trách bản thân là sao mình xấu xí thế nhỉ!Có trẻ thì phụng phịu hỏi cha mẹ, “Bố mẹ ơi, có thật là con vừa béo vừa lùn không?”. Thì rõ ràng là trẻ bị người khác chê cười hoặc trêu chọc, về nhà rồi mà trẻ vẫn thấy bực bội khó chịu, do đó sinh ra mặc cảm.
Có nhiều phương pháp khác nhau để phòng ngừa rối loạn ngôn ngữ trẻ em. Tuy nhiên có những phương pháp hiệu quả với trẻ này nhưng với trẻ khác thì không và mỗi phương pháp phải được áp dụng thích hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ.
Khi trẻ lên 2-3 tuổi do sự phát triển ngôn ngữ và trí tuệ đã có những bước thay đổi so với giai đoạn tuổi bế bồng trước đây. Vì thế những câu chuyện, những vần thơ, bài vè trong giai đoạn này không chỉ có tác dụng rất nhiều trong việc rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ, khuyến khích trẻ nói mà còn kích thích trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của trẻ.
Nếu đây là lần đầu tiên bạn tự dạy con học tại nhà, hãy lưu ý đến tư thế ngồi viết và cách cầm viết của con bạn.
Khi trẻ có vấn đề, có những hành vi ngỗ ngược, nghịch phá như: trêu chọc bạn bè, nói chuyện riêng, không làm bài tập v.v… Phản ứng thông thường của đại đa số các bậc cha mẹ là quát tháo ầm ĩ, dùng các biện pháp đe doạ buộc đứa trẻ phải tuân theo và thường xuyên than thở với mọi người về sự hư đốn của bé trước mặt chúng.
Bằng cách thúc đấy sự sáng tạo của trẻ em, người lớn có thể giúp trẻ phát triển cả về 3 mặt tinh thần, cảm xúc và xã hội. Khi một đứa trẻ trưởng thành, trí tưởng tượng của trẻ được ảnh hưởng bởi các quy tắc xã hội, áp lực cũng như những điều được hay không được làm.
Khi con bạn cãi lại, bạn sẽ cảm thấy bị xúc phạm, choáng, bối rối và có thể đó sẽ trở thành đề tài tranh luận trong gia đình bạn. Jim Bozigar, làm việc tại Bệnh viện Children's Hospital ở Pittsburgh, chuyên chủ trì các buổi hội thảo về vấn đề khi trẻ cãi lại cha mẹ. Jim Bozigar nói rằng với một chút hiểu biết và kiềm chế, cha mẹ có thể ngăn chặn tình trạng trẻ cãi lại.
Người xưa đã để lại cho chúng ta những kiến thức quý báu như “Học thày không tày học bạn”, “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Để trẻ có khởi đầu vững vàng, bạn hãy dạy trẻ chọn bạn mà chơi nhé!
Chúng ta thường để trẻ tự ý ra đường mà không có một hướng dẫn, chỉ bảo nào cụ thể, hoặc nếu có thì cũng chỉ là những lời dặn dò chung chung, hời hợt, dặn mà không để ý xem việc thực hiện của trẻ như thế nào? Để đảm bảo sự an toàn cho trẻ và cho mọi người, ngay từ khi trẻ còn nhỏ cha mẹ cần dạy trẻ biết cách tham gia giao thông một cách an toàn ngay từ việc đi bộ trên đường đúng cách.
Rèn luyện kỹ năng viết cho trẻ ở bậc tiểu học đặc biệt quan trọng. Ở giai đoạn này trẻ không những phải nhớ bảng chữ cái mà còn phái xây dựng một vốn từ vựng nhất định.
Cưới hỏi Vợ chồng Mang thai Làm cha mẹ Chuyện gia đình Cẩm nang gia đình
Làm đẹp da Tóc đẹp Răng miệng Mỹ phẩm Chân tay Dáng đẹp Tư vấn làm đẹp Trang điểm
Các loại bệnh Sống khỏe Sống vui Thuốc và sức khỏe Sức khỏe gia đình Kiến thức giới tính
Tình bạn Kỹ năng sống Tình yêu Horoscope Cộng đồng mạng
Thiệp Handmade Quà Handmade Làm đồ trang trí Phụ kiện Handmade Đồ trang sức Handmade
Nấu ăn Ăn gì? Ở đâu? Bếp Việt Đặc sản Mẹo nấu ăn Đồ uống
Văn hóa tặng quà Lịch sử Huyền bí Văn hóa nghệ thuật Văn hóa cộng đồng Văn hóa truyền thống Văn hóa giao tiếp Danh nhân Văn hóa văn nghệ
Thời trang nam Thời trang nữ Thời trang Teen Thời trang cho bé Phụ kiện Đồ lót Đồ ngủ Đi biển Tư vấn thời trang Phong cách ăn mặc Đồ bầu Quyến rũ giữa trời thu cùng váy cổ điển
Máy tính Điện thoại Internet Điện máy Thương mại điện tử
Ngôn ngữ PHP Lập trình Javascript & Jquery Kiến thức SEO Giúp bạn