Khám phá thế giới
Trẻ sơ sinh có những lúc nấc không ngừng, làm cho các bà mẹ hết sức lo lắng. Tìm ra nguyên nhân, bạn sẽ trị được chứng nấc dai dẳng này.
Rất nhiều trẻ sau những ngày đầu vào lớp một có những biểu hiện bất thường về tâm sinh lý như hay khóc nhè, nôn ọe, đau bụng, ngủ không ngon và không sâu, kém ngoan, bất hợp tác và không muốn đến lớp… đó là chứng ám sợ học đường ở trẻ từ nầm non vào lớp một. Hội chứng này bắt nguồn từ sự thay đổi đột ngột môi trường học tập và vui chơi, cách thức học tập, giao tiếp… Nói cách khác, trẻ chưa được chuẩn bị tâm thế (sẵn sàng về tâm lý) trước khi bước vào lớp một. Dưới đây là một số giải pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp một trong năm học tới.
Nếu trong nhà bạn có từ hai “ông quý tử” trở lên, bạn sẽ phải chịu cảnh “chiến tranh” thường xuyên bùng nổ, đặc biệt là khi tuổi tác của chúng chênh lệch nhau không lớn. Chúng tôi xin gợi ý các bậc cha mẹ một số cách sau đây, để giải quyết những trường hợp “xung đột” và các bất hòa của con cái:
Con bạn có thường xuyên mất tập trung khi đọc sách hay học tập? 4 chiêu dưới đây sẽ giúp bé rèn luyện tính tập trung hơn.
Với con trẻ, những khó khăn đôi khi là một “bức tường” ngăn cách khó vượt qua. Khi đó, nhiệm vụ của những bậc làm cha, làm mẹ là phải biết cách động viên, tìm ra biện pháp giúp con mình vượt qua trở ngại.
Ngủ chung, bạn sẽ cảm thấy được gần con hơn. Nhưng bé lên 4 tuổi rồi, đã đến lúc cho bé “ra riêng". Bé ngủ cùng giường với ba mẹ từ khi mới lọt lòng. Khi ba mẹ nghĩ đã đến lúc cho bé ngủ riêng để… trở thành người lớn và ba mẹ có không gian riêng, cần đặc biệt quan tâm đến những cảm xúc tiêu cực từ bé.
Có câu 'cái tên nói lên số phận', vì vậy, việc đặt tên cho con tưởng dễ nhưng làm tốn không ít thời gian của cha mẹ. Bởi mỗi cái tên không chỉ gắn liền với cuộc đời mỗi người mà còn là nơi gửi gắm những ước mong của cha mẹ, và làm sao để phù hợp với thời đại mới.
Khi đến tuổi teen, con rất dễ cảm thấy áp lực từ bạn bè – trong số đó có cả áp lực phải chứng tỏ mình là người trưởng thành bằng bia rượu hay thuốc lá. Không chỉ vậy, trẻ ở lứa tuổi này còn vô cùng tò mò và muốn thể hiện bản thân. Kết quả là chúng có thể không biết phải làm sao để đưa ra một quyết định đúng, hoặc sẽ quyết định sai lầm chỉ để làm vừa lòng ai đó.
Dạy bé tuổi chập chững cách tự chăm sóc bản thân là điều quan trọng. Dưới đây là những thói quen mà bạn nên dạy trẻ.
"Nếu đánh con, vô tình bạn đã dạy bé sử dụng bạo lực khi giận và lấy vũ lực để giải quyết vấn đề. Những trẻ hay bị bố mẹ đánh thường không có lòng tự trọng, hay phiền muộn và chấp nhận một công việc có mức lương thấp khi trưởng thành". Đây là lời khẳng định của tiến sĩ Murray Strauss, làm việc tại phòng nghiên cứu về lĩnh vực gia đình trong một nghiên cứu mới nhất của ông. Và dưới đây là 9 cách làm thay thế mà bạn có thể tham khảo để tránh đánh bé.
Cưới hỏi Vợ chồng Mang thai Làm cha mẹ Chuyện gia đình Cẩm nang gia đình
Làm đẹp da Tóc đẹp Răng miệng Mỹ phẩm Chân tay Dáng đẹp Tư vấn làm đẹp Trang điểm
Các loại bệnh Sống khỏe Sống vui Thuốc và sức khỏe Sức khỏe gia đình Kiến thức giới tính
Tình bạn Kỹ năng sống Tình yêu Horoscope Cộng đồng mạng
Thiệp Handmade Quà Handmade Làm đồ trang trí Phụ kiện Handmade Đồ trang sức Handmade
Nấu ăn Ăn gì? Ở đâu? Bếp Việt Đặc sản Mẹo nấu ăn Đồ uống
Văn hóa tặng quà Lịch sử Huyền bí Văn hóa nghệ thuật Văn hóa cộng đồng Văn hóa truyền thống Văn hóa giao tiếp Danh nhân Văn hóa văn nghệ
Thời trang nam Thời trang nữ Thời trang Teen Thời trang cho bé Phụ kiện Đồ lót Đồ ngủ Đi biển Tư vấn thời trang Phong cách ăn mặc Đồ bầu Quyến rũ giữa trời thu cùng váy cổ điển
Máy tính Điện thoại Internet Điện máy Thương mại điện tử
Ngôn ngữ PHP Lập trình Javascript & Jquery Kiến thức SEO Giúp bạn