Tác dụng chữa bệnh của cây nắp ấm

16:02 10/03/2014

(Giúp bạn)

Cây nắp ấm hay còn gọi là cây bình nước, nắp bình cất, nắp nước, trư lung thảo, bình nước kỳ quan, cây bắt mồi, trư tử lung (Trung Quốc). Tên khoa học: Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce. Thuộc họ nắp ấm Nepenthaceae.


Đặc điểm của cây nắp ấm


Nắp ấm còn có tên cây bình nước, nắp bình cất, nắp nước, trư lung thảo, bình nước kỳ quan, cây bắt mồi, trư tử lung (Trung Quốc). Tên khoa học: Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce. Thuộc họ nắp ấm Nepenthaceae.

Theo tài liệu ở Việt Nam có 5 loài, mọc leo, hoặc dựa vào cây khác. Chúng tôi gặp loài N.annamensis ở Khánh Hòa, Bà Rịa, Lâm Đồng. Loài N. mirabilis ở Bình Dương, Kiên Giang. Loài N. Thorelii ở Bình Phước, Bà Rịa. Loài N. distillarotia L. ở Bình Thuận. Các loài trên đều phân bố vùng đất chua, đất phèn hoặc đất đầm lầy, trên núi mọc ở thung lũng có suối ấm quanh năm.

Nắp ấm thân hình trụ, màu lục nhạt lúc non, màu nâu sậm lúc già, lúc đầu non có lông sau nhẵn, thân rất dai, đường kính 5-6mm (loại thấp), 10-20mm (loại cao). Lá có cuống ôm thân, phiến dài hình bầu dục thuôn, gân song song. Cuối lá có cuống dài, tùy loài (nhỏ) 1-2 vòng xoắn, lớn 3 vòng xoắn tương ứng bình to chứa nhiều mồi côn trùng, nắp bình trái xoan, cuống bình dài 5-20cm.


tac-dung-chua-benh-cua-cay-nap-am-1



Cụm hoa chùy mảnh mọc thẳng đứng, đực hoặc cái 2 hoa. Quả nang chứa nhiều hạt mảnh và dài.

Mùa ra hoa tháng 5-10, quả tháng 11-12.

Phân bố: loài của nhiệt đới, phân bố chủ yếu ở Nam Trung Quốc và Việt Nam, thường gặp từ Quảng Trị trở vào các tỉnh Tây Nguyên cho tới Cà Mau.

Công dụng của cây nắp ấm

Bộ phận dùng: thu hái toàn cây, đem về rửa nhanh, thái nhỏ, phơi khô để dành, dùng riêng hoặc phối hợp những vị thuốc khác.

Tính vị, tác dụng: vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, hóa đàm, chỉ khái, tiêu viêm, hạ huyết áp.

Công dụng: theo kinh nghiệm dân gian, dùng thân cây sắc uống trị tiêu chảy và hoa sắc uống thơm.

Ở Trung Quốc dùng trị: viêm gan hoàng đản; đau loét dạ dày-tá tràng; sỏi niệu đạo, bệnh đường tiết niệu; cao huyết áp, đái tháo đường; cảm mạo, ho gà, ho, khái huyết (ho ra máu).

Liều dùng: 15-30g hoặc 30-60g khô.

Đơn thuốc sử dụng có cây nắp ấm

Gan nhiễm mỡ (dựa vào siêu âm và kết quả xét nghiệm máu): toàn cây nắp ấm phơi khô, liều dùng 30-50g/ngày.

Cách dùng: nấu với 3 lít nước giữ sôi lửa 20 phút, để nguội uống thay trà hàng ngày. Liên tục 30 ngày, có thể dùng liên tục 3 tháng, kết quả rất tốt, chúng tôi chưa gặp phản ứng nào.

Sỏi thận, sỏi đường niệu: nắp ấm 30g, dây bòng bong 20g, bạch tật lê 12g, thương nhỉ tử 12g, mộc hương 6g, trần bì 6g. Nấu với 1.500ml, còn 600ml chia 3 lần uống/ngày. Đơn này có thể dùng 30 ngày.

Đái tháo đường, khát nước nhiều, khô cổ: nắp ấm 30g, giảo cổ lam 25g, thiên môn đông 25g. Nấu với 3 lít nước giữ sôi 20 phút. Chia 3-4 lần uống trong ngày, liên tục 1-3 tháng. Theo dõi đường huyết thường xuyên.


Cây thảo bắt côn trùng, mọc thẳng, cao 1-3m, có thân hình trụ rất dài, màu xanh lục nhạt. Lá có cuống nửa ôm thân và có cánh; phiến lá hình bầu dục thuôn, 5-7 đôi gân phụ dọc, nhiều gân ngang song song; cuống hình dải.

Bình gần bằng trục, hơi phẳng ở gốc, nắp tròn, có nhiều tuyến phân phối đều ở mặt trong. Cụm hoa chuỳ mảnh mọc đứng, đực hoặc cái; xim 2 hoa. Quả nang chứa nhiều hạt mảnh và dài.

Bộ phận dùng: Toàn cây – Herba Nepenthis Mirabilis, thường có tên là Trư lung thảo.

Nơi sống và thu hái: Loài của nhiệt đới, có phân bố ở Nam Trung Quốc và Việt Nam. Thường gặp trên đất lầy, nhiều mùn và lùm bụi một số nơi ở miền Trung nước ta, từ Quảng Trị trở vào các tỉnh Tây Nguyên cho tới Minh Hải. Thu hái toàn cây quanh năm, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô dùng.

Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, hoá đàm chỉ khái, tiêu viêm, hạ huyết áp.

Công dụng: Dân gian dùng thân dây sắc uống làm thuốc trị ỉa chảy và hoa sắc nước uống thơm.

Ở Trung Quốc, dùng trị: 1. Viêm gan hoàng đản; 2. Đau loét dạ dày, hành tá tràng; 3. Sỏi niệu đạo, bệnh đường tiết niệu; 4. Cao huyết áp, đái đường; 5. Cảm mạo, ho, ho gà, khái huyết.

Liều dùng 15-30 (20-40)g khô hoặc 30-60 (40-80)g tươi, sắc uống.

Không dùng cho phụ nữ có thai.

Đơn thuốc:

  1. Viêm gan hoàng đản, bệnh đường tiết niệu, sỏi: Nắp ấm, Mã đề, Kim tiền thảo, đều 30g, sắc uống.

  2. Huyết áp cao: Nắp ấm 30-50g, nấu xông. Có thể phối hợp với Câu đằng 9g và Hy thiêm 15g.

Ghi chú: Có một loài Nắp ấm Trung bộ – Nepenthes annamensis Macf., phân bố từ Đà Nẵng trở vào các tỉnh Tây Nguyên, Kon Tum tới Lâm Đồng, cũng được dân gian sử dụng làm thuốc lợi tiểu, trị phù thũng, mụn nhọt.


Nắp ấm cây thuốc quý trị gan nhiễm mỡ


Đặc điểm của cây nắp ấm

Nắp ấm còn có tên cây bình nước, nắp bình cất, nắp nước, trư lung thảo, bình nước kỳ quan, cây bắt mồi, trư tử lung (Trung Quốc). Tên khoa học: Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce. Thuộc họ nắp ấm Nepenthaceae.

Theo tài liệu ở Việt Nam có 5 loài, mọc leo, hoặc dựa vào cây khác. Chúng tôi gặp loài N.annamensis ở Khánh Hòa, Bà Rịa, Lâm Đồng. Loài N. mirabilis ở Bình Dương, Kiên Giang. Loài N. Thorelii ở Bình Phước, Bà Rịa. Loài N. distillarotia L. ở Bình Thuận. Các loài trên đều phân bố vùng đất chua, đất phèn hoặc đất đầm lầy, trên núi mọc ở thung lũng có suối ấm quanh năm.

Nắp ấm thân hình trụ, màu lục nhạt lúc non, màu nâu sậm lúc già, lúc đầu non có lông sau nhẵn, thân rất dai, đường kính 5-6mm (loại thấp), 10-20mm (loại cao). Lá có cuống ôm thân, phiến dài hình bầu dục thuôn, gân song song. Cuối lá có cuống dài, tùy loài (nhỏ) 1-2 vòng xoắn, lớn 3 vòng xoắn tương ứng bình to chứa nhiều mồi côn trùng, nắp bình trái xoan, cuống bình dài 5-20cm.

 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-nap-am-2

 Cây nắp ấm (Nepenthes mirabilis).

Ảnh NĐN.

Cụm hoa chùy mảnh mọc thẳng đứng, đực hoặc cái 2 hoa. Quả nang chứa nhiều hạt mảnh và dài.

Mùa ra hoa tháng 5-10, quả tháng 11-12.

Phân bố: loài của nhiệt đới, phân bố chủ yếu ở Nam Trung Quốc và Việt Nam, thường gặp từ Quảng Trị trở vào các tỉnh Tây Nguyên cho tới Cà Mau.

Công dụng của cây nắp ấm

Bộ phận dùng: thu hái toàn cây, đem về rửa nhanh, thái nhỏ, phơi khô để dành, dùng riêng hoặc phối hợp những vị thuốc khác.

Tính vị, tác dụng: vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, hóa đàm, chỉ khái, tiêu viêm, hạ huyết áp.

Công dụng: theo kinh nghiệm dân gian, dùng thân cây sắc uống trị tiêu chảy và hoa sắc uống thơm.

Ở Trung Quốc dùng trị: viêm gan hoàng đản; đau loét dạ dày-tá tràng; sỏi niệu đạo, bệnh đường tiết niệu; cao huyết áp, đái tháo đường; cảm mạo, ho gà, ho, khái huyết (ho ra máu).

Liều dùng: 15-30g hoặc 30-60g khô.

Đơn thuốc sử dụng có cây nắp ấm

Gan nhiễm mỡ (dựa vào siêu âm và kết quả xét nghiệm máu): toàn cây nắp ấm phơi khô, liều dùng 30-50g/ngày.

Cách dùng: nấu với 3 lít nước giữ sôi lửa 20 phút, để nguội uống thay trà hàng ngày. Liên tục 30 ngày, có thể dùng liên tục 3 tháng, kết quả rất tốt, chúng tôi chưa gặp phản ứng nào.

Sỏi thận, sỏi đường niệu: nắp ấm 30g, dây bòng bong 20g, bạch tật lê 12g, thương nhỉ tử 12g, mộc hương 6g, trần bì 6g. Nấu với 1.500ml, còn 600ml chia 3 lần uống/ngày. Đơn này có thể dùng 30 ngày.

Đái tháo đường, khát nước nhiều, khô cổ: nắp ấm 30g, giảo cổ lam 25g, thiên môn đông 25g. Nấu với 3 lít nước giữ sôi 20 phút. Chia 3-4 lần uống trong ngày, liên tục 1-3 tháng. Theo dõi đường huyết thường xuyên.

Chú ý khi dùng vị thuốc nắp ấm:

- Không dùng cho phụ nữ có thai.

- Người hay tiểu đêm không uống nắp ấm vào chiều-tối, nên uống sáng-trưa.

- Uống nước nắp ấm nước tiểu sẽ có màu đỏ sẫm như màu cà phê, không phải lo lắng.


Cây nắp ấm còn có tên cây bình nước, nắp bình cất, nắp nước, trư lung thảo, bình nước kỳ quan, cây bắt mồi, trư tử lung (Trung Quốc). Tên khoa học: Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce. Thuộc họ nắp ấm Nepenthaceae.

Cây nắp ấm thường được mệnh danh là những sát thủ kiều diễm trong tự nhiên bởi có lá hình chén đầy màu sắc sặc sỡ với mật ngọt như mồi nhử để thu hút côn trùng và các loài thú nhỏ. Đây là cách thức săn mồi độc đáo giúp chúng tồn tại trên những vùng đất khô cằn hay đầm lầy không đủ chất dinh dưỡng.

 

 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-nap-am-3

 

 

Nhà thực vật học Stewart McPherson đã dành 3 năm để nghiên cứu 120 loài thực vật ăn thịt nắp ấm được biết đến từ trước đến nay. Trong ảnh là cây nắp ấm hiếm Nepenthes northiana đặc hữu của tiểu bang Sarawak, đảo Borneo (thuộc chủ quyền ba nước: Brunei, Indonesia và Malaysia). Cây Nepenthes northiana được đặt theo tên của nữ họa sĩ nổi tiếng nước Anh thế kỷ 19 Marianne North

 

 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-nap-am-4

 


Không chỉ bẫy được côn trùng, những vị khách "không mời mà đến" như ếch và loài gặm nhấm như chuột cũng sẽ trở thành mồi ngon cho cây Nepenthes northiana khổng lồ này.

 

 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-nap-am-5

 


Cây nắp ấm Nepenthes alba mới được khám phá gần đây và chỉ được tìm thấy trên triền dốc núi Tahan, bán đảo Malaysia.

 

 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-nap-am-6

 

 

Đây là một cây nắp ấm có màu đen rất hiếm Nepenthes rafflesiana. Nó đang bị đe dọa và chỉ được tìm thấy tại vùng bờ biển tiểu bang Sarawak, Borneo

 

 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-nap-am-7

 

 

Một cây nắp ấm chưa được các nhà khoa học đặt tên. Loài cây nắp ấm này mọc thẳng trực tiếp vào những vách đá vôi tại đảo Misool, New Guinea để hút chất dinh dưỡng và chiếc lá hình chén là nơi tích trữ nguồn nước dồi dào nuôi sống cây.

 

 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-nap-am-8

 

 

Loài nắp ấm Nepenthes pilosa rất hiếm, được phát hiện cách đây hơn một thế kỷ trên sườn núi Kalimantan, đảo Borneo.

 

 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-nap-am-9

 

 

Cây nắp ấm Nepenthes pervillei chỉ mọc tại vùng đồng quê trên đảo Seychelles, Ấn Độ Dương

 

 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-nap-am-10

 

 

Cây nắp ấm Cephalotus folliculari có màu sắc quyến rũ thu hút kiến và những con mồi khác tò mò đến kiếm ăn, chúng sẽ rơi ngay vào bên trong chiếc ấm khổng lồ do thành lá hình chén khá trơn

 

 

tac-dung-chua-benh-cua-cay-nap-am-11

 

 

Đây là cây nắp ấm Nepenthes deaniana. Nó chỉ được tìm thấy trên sườn núi Philippines, được khám phá cách đây hơn 100 năm

 Công dụng của cây nắp ấm trong y học dân gian


Bộ phận dùng: thu hái toàn cây, đem về rửa nhanh, thái nhỏ, phơi khô để dành, dùng riêng hoặc phối hợp những vị thuốc khác.

Tính vị, tác dụng: vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, hóa đàm, chỉ khái, tiêu viêm, hạ huyết áp.

Công dụng: theo kinh nghiệm dân gian, dùng thân cây sắc uống trị tiêu chảy và hoa sắc uống thơm.

Ở Trung Quốc dùng trị: viêm gan hoàng đản; đau loét dạ dày-tá tràng; sỏi niệu đạo, bệnh đường tiết niệu; cao huyết áp, đái tháo đường; cảm mạo, ho gà, ho, khái huyết (ho ra máu).

Liều dùng: 15-30g hoặc 30-60g khô.

Đơn thuốc sử dụng có cây nắp ấm

Gan nhiễm mỡ (dựa vào siêu âm và kết quả xét nghiệm máu): toàn cây nắp ấm phơi khô, liều dùng 30-50g/ngày.

Cách dùng: nấu với 3 lít nước giữ sôi lửa 20 phút, để nguội uống thay trà hàng ngày. Liên tục 30 ngày, có thể dùng liên tục 3 tháng, kết quả rất tốt, chúng tôi chưa gặp phản ứng nào.

Sỏi thận, sỏi đường niệu: nắp ấm 30g, dây bòng bong 20g, bạch tật lê 12g, thương nhỉ tử 12g, mộc hương 6g, trần bì 6g. Nấu với 1.500ml, còn 600ml chia 3 lần uống/ngày. Đơn này có thể dùng 30 ngày.

Đái tháo đường, khát nước nhiều, khô cổ: nắp ấm 30g, giảo cổ lam 25g, thiên môn đông 25g. Nấu với 3 lít nước giữ sôi 20 phút. Chia 3-4 lần uống trong ngày, liên tục 1-3 tháng. Theo dõi đường huyết thường xuyên.

Chú ý khi dùng vị thuốc nắp ấm:

- Không dùng cho phụ nữ có thaai.

- Người hay tiểu đêmm không uống nắp ấm vào chiều-tối, nên uống sáng-trưa.

- Uống nước nắp nước tiểu sẽ có màu đỏ sẫm như màu cà phê, không phải lo lắng.












(st)



Comments