Khám phá thế giới
Con của bạn có tiềm năng trở thành một nhà lãnh đạo? Hãy lưu ý đến điều đó nếu con bạn thường là người đứng ra khởi xướng, chỉ huy bạn bè mình trong những trò chơi.
Con bạn cần được học những điều này từ rất nhỏ, trước cả khi bé vào lớp một. Đó là việc làm cần thiết để bé trở thành một đứa trẻ lễ phép và một người lớn lịch sự sau này.
Để tránh cho trẻ cảm giác tủi thân và ganh tị với em bé, các mẹ cần chuẩn bị trước tâm lý cho trẻ. Bạn có thể áp dụng những biện pháp dưới đây để giảm 'shock' và khiến con yêu em hơn trước khi em bé ra đời:
Có lúc bạn bực mình tự hỏi “đến bao giờ nó mới ngừng khóc đây?”. Bạn có biết, trẻ khóc chính là một cách để giao tiếp với bố mẹ? Bởi rất có thể, bé đang cố gắng nói với bạn rằng “con đói, con đau, nóng quá, lạnh quá, con cần thay bỉm, con buồn ngủ…”. Trung bình các bé sẽ khóc khoảng 1 đến 4 tiếng mỗi ngày. Những lúc như thế, hãy hít thở thật sâu, lấy lại bình tĩnh và thực hiện những mẹo nhỏ sau để “xoa dịu” em bé của bạn.
Công việc bận rộn khiến các mẹ không thể chăm sóc con mình và quyết định đi tìm một người giữ trẻ, tuy nhiên việc tìm kiếm được một người giữ trẻ chỉ là một nửa công việc, nửa còn lại là làm sao để đảm bảo sự an toàn và điều kiện tốt nhất cho con bạn.
Khi trẻ cảm thấy chúng lọt thỏm giữa đám đông ở một quán hàng đông đúc, hay vào một bữa tối trong kì nghỉ cùng với đại gia đình thì chúng sẽ có cảm giác không ổn. Dạy con tự chủ là điều mà cha mẹ cần làm bởi vì đó là một trong những yếu tố tạo nên thành công cho trẻ sau này.
Một cô bé ăn uống lễ phép, thưa gửi đàng hoàng sẽ làm cha mẹ nở mày nở mặt với những người xung quanh, lớn lên sẽ là một phụ nữ đoan trang.
Để con trai bạn trở thành một người tự lập, đầy trách nhiệm, sống vui vẻ, giao tiếp tốt, học giỏi làm bố mẹ nở mày nở mặt... bạn nên trang bị những kỹ năng cho con ngay từ nhỏ.
Đôi khi vì nhiều lí do chủ quan, cha mẹ khi gửi con đến trường học thì phó thác chuyện chăm sóc, nuôi dạy con cho nhà trường và cô giáo mà không quan tâm để ý tới suy nghĩ và mối quan hệ trong môi trường học đường của trẻ. Bởi vậy khi trẻ bị những trẻ lớp trên bắt nạt, đe dọa trẻ thường có tâm lí sợ hãi, không dám nói với bất kì ai, chúng chỉ còn cách tìm mọi lí do để hạn chế việc bản thân phải đến trường để tránh phải “đụng độ” với kẻ chuyên bắt nạt chúng.
Cha mẹ cần có những phản ứng khác nhau đối với những mức độ xung đột khác nhau giữa các con. Khi trẻ bất đồng và tranh cãi với nhau, đó là lúc chúng đang học được những kỹ năng quan trọng có thể giúp ích cho cuộc sống. Tuy nhiên, cha mẹ cũng cần đặt những giới hạn căn bản.
Cưới hỏi Vợ chồng Mang thai Làm cha mẹ Chuyện gia đình Cẩm nang gia đình
Làm đẹp da Tóc đẹp Răng miệng Mỹ phẩm Chân tay Dáng đẹp Tư vấn làm đẹp Trang điểm
Các loại bệnh Sống khỏe Sống vui Thuốc và sức khỏe Sức khỏe gia đình Kiến thức giới tính
Tình bạn Kỹ năng sống Tình yêu Horoscope Cộng đồng mạng
Thiệp Handmade Quà Handmade Làm đồ trang trí Phụ kiện Handmade Đồ trang sức Handmade
Nấu ăn Ăn gì? Ở đâu? Bếp Việt Đặc sản Mẹo nấu ăn Đồ uống
Văn hóa tặng quà Lịch sử Huyền bí Văn hóa nghệ thuật Văn hóa cộng đồng Văn hóa truyền thống Văn hóa giao tiếp Danh nhân Văn hóa văn nghệ
Thời trang nam Thời trang nữ Thời trang Teen Thời trang cho bé Phụ kiện Đồ lót Đồ ngủ Đi biển Tư vấn thời trang Phong cách ăn mặc Đồ bầu Quyến rũ giữa trời thu cùng váy cổ điển
Máy tính Điện thoại Internet Điện máy Thương mại điện tử
Ngôn ngữ PHP Lập trình Javascript & Jquery Kiến thức SEO Giúp bạn